Chẩn đoán Bệnh tả

Một que thử nhanh được dùng để xác định sự hiện diện của V. cholerae.[9] Trong các mẫu này nó cho kết quả dương tính, các thử nghiệm sau đó cần nên tiến hành để xác định sức kháng kháng sinh.[9] Trong các tình huống có dịch, chẩn đoán lâm sàng cần được thực hiện bằng cách lấy lời khai lịch sử bệnh của bệnh nhân và thực hiện các điều tra ngắn. Việc điều trị thường được tiến hành mà không cần hoặc trước khi xác nhận rõ thông tin phân tích từ phòng thí nghiệm.

Mẫu phân và tăm bông được thu thập từ trường hợp bệnh cấp tính, trước khi sử dụng kháng sinh, là hữu ích cho công tác chẩn đoán trong phòng thí nghiệm. Nếu bị nghi ngờ là dịch tả, tác nhân gây bệnh phổ biến là V. cholerae O1. Nếu nhóm V. cholerae serogroup O1 không được cô lập, công tác trong phòng thí nghiệm cần thử V. cholerae O139. Tuy nhiên, nếu các chủng này cũng không được cô lập, cần phải gởi mẫu phân đến phòng thí nghiệm đối chiếu. Nhiễm V. cholerae O139 nên được báo cáo và xử lý theo cách tương tự với bệnh gây ra bởi V. cholerae O1. Bệnh tiêu chảy có liên quan nên được tham chiếu với bệnh tả và phải được báo cáo trong trường hợp ở Hoa Kỳ.[14]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Bệnh tả http://www.hls-dhs-dss.ch/textes/f/F022717.php http://www.diseasesdatabase.com/ddb29089.htm http://www.emedicine.com/med/topic351.htm http://books.google.com/?id=LYYXNnA1swcC&printsec=... http://books.google.com/?id=NNQtXqqnVSIC&printsec=... http://books.google.com/?id=SX862lszVM4C&printsec=... http://books.google.com/?id=fP67F_eOSgQC&printsec=... http://books.google.com/?id=mcjQ96KsQ_EC&printsec=... http://books.google.com/?id=nzr71cHdiNkC&printsec=... http://books.google.com/?id=xBhwzHQkdkYC&printsec=...